Mục lục
- 1 Triển khai digital marketing với doanh nghiệp smes như thế nào?
- 2 Bước 1: Khảo sát, đánh giá hoạt động của doanh nghiệp hiện tại
- 3 Bước 2: Xác định các nguồn lực để triển khai Digital Marketing
- 4 Bước 3: Lên plan sơ bộ & chọn kênh triển khai
- 5 Bước 4: Xác định những lợi thế KHÁC BIỆT
- 6 Bước 5: Thực thi từng bước một
- 7 Bước 6: Đo lường & tối ưu, mở rộng sau đó
- 8 Bước 7: Luôn luôn update, cải tiến & làm tốt hơn NGÀY HÔM QUA!
Triển khai digital marketing với doanh nghiệp smes như thế nào?
Với những doanh nghiệp ở tỉnh thành lớn như tp.HCM & HN, việc triển khai kênh Digital Marketing diễn ra khá phổ biến. Tuy nhiên ở các tỉnh lẻ thì Digital Marketing với đa số mọi người chỉ dừng ở “BIẾT” chứ chưa thực sự nghiêm túc triển khai. Nhất là nhóm doanh nghiệp có chủ doanh nghiệp thuộc (7x, 6x,…).
Để trả lời câu hỏi này không hề dễ, vì nó còn phụ thuộc vào từng CẤP ĐỘ của người triển khai.
– Với những newbie chưa biết gì, nhưng có lợi thế “nhạy công nghệ” sẽ khác (nhạy công nghệ được hiểu là những bạn va chạm internet, sử dụng socail, thiết bị smartphone, máy tính, các công cụ,… khá thường xuyên)
– Với những newbie “cầm chuột máy tính” vẫn còn khó khăn sẽ khác
– Với những người đã từng triển khai, biết tương đối sẽ khác
– Với doanh nghiệp có nền tảng offline sẵn
– Với doanh nghiệp mới thành lập
– Với doanh nghiệp kết hợp Digital Marketing với Offline
– Với từng ngành nghề, sản phẩm, phân khúc khách hàng,…
– …
Từng trường hợp ở trên mình liệt kê ra, đều sẽ có cách tiếp cận & triển khai digital marketing khác nhau. Tuy nhiên, trong nội dung này mình sẽ cố gắng truyền tải những KEYWORDS theo hướng chung chung và mong rằng nó sẽ phù hợp.
Bước 1: Khảo sát, đánh giá hoạt động của doanh nghiệp hiện tại
– Review những nền tảng cũ
– Hỏi – đáp với chủ doanh nghiệp (nắm rõ mục đích & kỳ vọng)
Bước 2: Xác định các nguồn lực để triển khai Digital Marketing
– Nhân sự: ai là người thực hiện?
– Tài chính: chúng ta có bao nhiêu tiền mỗi tháng để trienr khai hoạt động này
– Nền tảng trước đây?
Bước 3: Lên plan sơ bộ & chọn kênh triển khai
– Nhân sự, tài chính,…
– Nghiên cứu thị trường & đối thủ
– Xác định chân dung khách hàng
– Lựa chọn kênh triển khai phù hợp
– Content marketing (bài viết, hình ảnh, thông điệp,…)
– Checklist chi tiết cho từng hoạt động
– KPIs, Mục Tiêu
– …
Bước 4: Xác định những lợi thế KHÁC BIỆT
– Đây là yếu tố quan trọng để cạnh tranh
– …
Bước 5: Thực thi từng bước một
– Triển khai mạnh mẽ với từng checklist, kpi đã đề ra
– Ở bước này cố gắng làm HIỆU SUẤT nhất có thể để mang lại kết quả, ít tốn nguồn lực & chi phí (nếu không sẽ rất dễ #sml)
– …
Bước 6: Đo lường & tối ưu, mở rộng sau đó
– Đo lường nền tảng đạt được (phễu, reach, traffic, leads,…)
– Đo lường chuyển đổi về THƯƠNG HIỆU & BÁN HÀNG
– Duy trì tốt các kênh đang triển khai
– Mở rộng kênh tiếp cận mới để tăng hiệu quả khi đã làm tốt 1-2 kênh đầu tiên
– Mở rộng phân khúc khách hàng
– …
Bước 7: Luôn luôn update, cải tiến & làm tốt hơn NGÀY HÔM QUA!
Tại sao Slogan của Cộng Đồng Digital Marketing lại là “NEVER STOP LEARNING”. Vì đây chính xác là hoạt động rất rộng & thay đổi cực kỳ nhanh, song song đó là sự cạnh tranh rất khốc liệt.
Vì thế chúng ta phải liên tục update để cải tiến, làm tốt hơn chính mình của ngày hôm qua. Có như thế kết quả tốt đẹp mới CỘNG HƯỞNG theo thời gian được…
XEM THÊM:
Hướng Dẫn Sử Dụng Công Cụ Phân Tích SEO Ahrefs
Cách Đăng Ký Dấu Tích Xanh Facebook Cá Nhân
1000+ Câu Nói Tiếng Anh Hay Nhất
Top Phần Mềm Diệt Virus Bản Quyền Tốt Nhất
Cách Hack Nick Facebook & Bảo Mật An Toàn